Cây chuối cảnh là gì? Một số loại cây chuối cảnh đẹp, Cách trồng và chăm sóc

Sianguyen
0

Đặc điểm sinh thái của cây chuối cảnh

+ Cây chuối cảnh (Musaceae) có các loại cao, trung bình và lùn. Tất cả các giống đều mọc ra những chiếc lá cực lớn, nhiều màu sắc có thể mang đến cho khu vực trồng trọt của chúng vẻ nhiệt đới của một khu rừng nhỏ.

Chuối không phải là cây, mà là cây thân thảo lớn lâu năm (thực tế là cây lớn nhất). Chuối là loài cây đơn tính, có quan hệ họ hàng gần với giẻ và vi khuẩn heliconias hơn là cây ăn quả hoặc hoa hướng dương.

Những loại cây chuối này không tạo ra trái cây ăn được, nhưng chúng tạo ra những tán lá và hoa đẹp, chúng sống được ở nhiệt độ đóng băng và chúng tạo ra một tuyên bố nhiệt đới, táo bạo trong bất kỳ cảnh quan nào đủ lớn để chứa chúng.

Ở những nơi có nhiệt độ ôn hòa trong mùa đông, cây chuối vẫn tồn tại mà không bị hư hại do nhiệt độ đóng băng. Khi tiếp xúc với sương giá cứng, chúng thường mọc lại từ rễ.

+ Khi trồng chuối cảnh trong nhà hoặc ngoài sân, cần phải có những thùng chứa rất lớn có trọng lượng nặng.


Có nên trồng các loại cây chuối cảnh trong nhà không?

Thoạt nhìn, các loại cây chuối kiểng không quá khác biệt so với chuối bình thường. Điểm khác biệt lớn nhất có lẽ nằm ở công dụng và ý nghĩa phong thủy. Nhìn chung chuối kiểng có những công dụng sau đây:

Cây chuối kiểng cho khả năng thanh lọc không khí để đem lại cuộc sống trong lành, tươi mát.

 Đặt ở những vị trí thích hợp trong nhà. Cây mang ý nghĩa may mắn, giúp điều hòa vận khí âm dương. Với những ai mệnh Mộc, cây có tác dụng tương hỗ và thu hút tài lộc đến gõ cửa.

Hơn hết Chuối vốn là giống cây gắn bó mật thiết với đời sống con người Việt Nam. Sự xuất hiện của chuối kiểng trong không gian nội thất tạo cảm giác thân thuộc, bình an cho gia đình.


Cây chuối cảnh có tác dụng gì?

Làm cảnh, bài trí ở ban công, không gian nhà ở, phòng làm việc, văn phòng công ty…

Lọc không khí, làm trong lành không gian, giúp thư giãn, giảm bớt căng thẳng.

Các loại chuối cảnh ưa chuộng hiện nay

>>> Xem thêm bài viết: Lan Cẩm Cù Là Gì? Phân Loại, Ý Nghĩa, Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Cẩm Cù

Các loại cây chuối cảnh

Chuối cảnh trên thế giới có rất nhiều loại, song ở Việt Nam phổ biến là cây chuối cảnh mini, cây chuối cảnh rẻ quạt, cây chuối cảnh hoa đỏ… Những loài cây này đều có cách trồng và chăm sóc khá dễ dàng.

Chuối cảnh rẻ quạt với cấu trúc lá đặc biệt nhất trong các loại chuối kiểng

Chuối rẻ quạt xuất hiện phổ biến trong các nhà vườn với thân hình cao lớn nổi bật. Đúng như tên gọi, cấu trúc tán của chuối rẻ quạt giống với hệ thống các nan quạt khổng lồ. Những tàu lá dài, hình bầu dục xếp đối xứng hai bên  tạo thành chiếc quạt xanh ngát của tự nhiên. Hoa của chuối rẻ quạt có hình dạng búp dài, gợi liên tưởng đến vóc dáng xinh đẹp của chim thiên điểu.

Công dụng làm cảnh của chuối rẻ quạt được ứng dụng rộng rãi. Cây chủ yếu được trồng để trang trí ngoại thất,  tạo cảnh quan đô thị. Hình ảnh những chiếc quạt khổng lồ quen thuộc hơn tại những thành phố lớn. Cụ thể là ở những tiền sảnh, sân vườn biệt thự, trong các công viên hoặc khu du lịch.


Chuối pháo có hoa sặc sỡ như tràng pháo trong các loại cây chuối kiểng

Chuối pháo là giống cây cảnh với nhiều tên gọi độc đáo như cây chuối mỏ phượng, chuối tràng pháo. Khi trồng làm cảnh, cây được sắp xếp mọc thành từng hàng ngay ngắn. Chuối pháo được trồng thành bụi cũng cho vẻ đẹp riêng của loại chuối kiểng này.

Đặc điểm nổi bật nhất ở chuối pháo là có hoa đỏ và nằm gọn bên trong nách lá. Sau đó chúng xếp lại thành dải và rủ xuống như tràng pháo. Phần viền xung quanh bắc lá được tô điểm màu vàng tạo thành tổng thể giống như mỏ phượng hoàng. Hoa chuối pháo có độ bền lâu, thường duy trì trong vài tháng. Ở những vị trí cuống lá dần tàn là vị trí thích hợp cho ra hoa.

Bên cạnh đó, cây còn mang ý nghĩa phong thủy, thu hút tài lộc, may mắn đến cho người trồng. Chuối pháo hay hoa chuối thiên điểu gợi cảm nhận về loài chim phóng khoáng, tự do. Nhờ vậy, cây còn tượng trưng cho khát vọng và tình yêu. Hoa chuối pháo là món quà ý nghĩa để trao tặng tới người yêu thương.


Cây chuối tài lộc

Là cây lâu năm có thân rễ nằm ngang (thân ngầm). Một cây duy nhất sinh ra một cụm 'thân', cao 30-80 cm và dày 12-30 cm. Những 'thân cây' này thực sự, giống như tất cả các loại chuối khác, là 'mô phân sinh' được tạo thành từ các bẹ lá xếp chặt chẽ. Những bông hoa màu vàng dài khoảng 1,5 đến 3 cm và được tạo thành những chùm hoa dễ thấy được sinh trực tiếp ở đỉnh (ngọn) của mỗi giả phân sinh. Hoa đơn tính và hoa cái được tìm thấy ở gốc của chùm hoa trong khi hoa đực được tạo ra gần đỉnh hơn.

Cây chuối hoa lai

Dạng sinh trưởng: Nó là một loại thảo mộc thân rễ mọc cao khoảng 1,5 m.

Tán lá: Các lá hình trứng của nó có nhiều màu, với các dải màu vàng xuất hiện dọc theo các gân lá.

Hoa: Cụm hoa mọc thẳng của nó có lá bắc màu đỏ và hoa màu cam. nhưng hầu hết có hoa màu vàng, cam, đỏ, hoặc màu kết hợp.

Cây thiên điểu

+ Cây thiên điểu hay còn được gọi với tên gọi quen thuộc như cây chuối mỏ két, cây mỏ két.

+ Loại cây này có chiều cao thấp nhất trong 3 loại chuối cảnh, thường cao trung bình khoảng 50-80 tùy cây, nếu trồng trong điều kiện dinh dưỡng tốt, được tưới nước, bón phân thường xuyên thì cây thiên điểu có thể cao đến 1m5.

+ Cây mỏ két có hoa quanh năm, lá xanh tốt, hoa mỏ két rất bền, có 2 màu đỏ và vàng.

+ Thực tế cây mỏ két thường được trồng ban công, sân vườn, sân thượng hay cảnh quan công trình đường phố. Cây ưa nắng, dễ chăm sóc nên khi thi công trồng cây sân vườn cho khách hàng, vườn mình thường giới thiệu cây mỏ két với khách và được nhiều khách hàng lựa chọn. Khi trồng cây mỏ két tại các sân vườn, biệt thự, tiểu cảnh nhìn rất đẹp.

+ Hoa thiên điểu cũng thường được cắt cắm bình, trông rất xinh.

Ý nghĩa phong thủy của cây chuối cảnh

Cây chuối cảnh nói riêng hay các loại cây chuối nói chung đã từ lâu trở thành loài cây gắn bó mật thiết với đời sống và văn hóa con người Việt Nam. Không chỉ vậy, cây chuối cảnh có giá trị phong thủy cao và thường được trồng ở vị trí đằng sau ngôi nhà của bạn để có thể tiêu trừ tà khí và ma quỷ thâm nhập từ phía sau. Do đó mà ông cha ta mới có câu nói “trước cau, sau chuối” là vì vậy.

Bên cạnh đó, tán lá của cây chuối cảnh to bản, xanh tốt, mượt mà, tượng trưng cho tài lộc, phúc đức dồi dào, ngập tràn trong gia đình của bạn. Tán lá to và có hình dáng giống như bàn tay

>>> Xem thêm bài viết: Phân loại cây đa - Cách trồng và chăm sóc cây đa khỏe mạnh

Cách trồng và chăm sóc cây chuối cảnh

Trồng và chăm sóc đại phú quý không khó, tuy nhiên bạn phải lưu ý một số vấn đề dưới đây.

Nhiệt độ trồng chuối

Chuối rẻ quạt khó sống nếu nhiệt độ dưới 11 độ C bởi ưa khí hậu nhiệt đới ấm áp. Để cây phát triển tốt, nên cung cấp đầy đủ ánh sáng ban ngày cho cây nhưng không được để trực tiếp dưới ánh nắng gắt của mặt trời.

Đất trồng

Một yếu tố để cây sinh trưởng khỏe mạnh không thể không nhắc tới là đất trồng. Nếu muốn cây không bị sâu bệnh phá hoại, nên chọn đất giàu dinh dưỡng, tơi xốp, thoát nước tốt.

Xử lý khi bị bệnh

Cây chuối cảnh thường hay mắc những bệnh như: vành khuyên trắng, nhện đỏ, vi khuẩn Xanthomonas… Với từng loại bệnh, bạn nên lựa chọn cách chữa trị phù hợp.

Tưới nước

Cần tưới nhiều nước cho cây vì cây có tán lá rộng, dễ bị bay hơi. Nhưng không được tưới quá nhiều vào phần rễ để tránh hiện tượng rễ cây bị bật gốc.

Bón phân

Giúp cây phát triển tốt nhất, bón phân định kỳ 2 lần/tuần.


Thông tin liên hệ:
Sia Blog
Email: info@sianguyen.com
Website: 
www.sianguyen.com
www.sia-n.com

Post a Comment

0Comments
Post a Comment (0)
Đọc tiếp: